top of page

Nuou rang chay mau do dau gay ra

Nướu răng chảy máu do nhiều nguyên nhân gây ra. Đây là triệu chứng thường bắt gặp khi trong cơ thể có những dấu hiệu không tốt về mặt sức khỏe. Cùng tìm hiểu rõ hơn về trường hợp này ở bài viết dưới đây.

Nguyên nhân nướu răng bị sưng là gì?

Mảng bám cao răng chứa vi khuẩn là nguyên nhân chính gây nên tình trạng nướu răng bị sưng nhức. Khi mảng bám thức ăn không được làm sạch, vi khuẩn sẽ phát triển trên đó và thải độc tố là cho nướu sưng lên có thể xem thêm http://lamrangsu.com.vn/boc-rang-su-nguyen-ham/

Vi khuẩn mảng bám tồn tại càng lâu thì mức độ nghiêm trọng mà chúng có thể gây ra càng lớn. Nướu của người bệnh bị sưng đỏ, dễ chảy máu, đặc biệt là khi chải răng, tổ chức chân răng lỏng, kèm hôi miệng.

Nướu răng bị sưng nguyên nhân chủ yếu do cao răng tích tụ

Bệnh nha chu tiến triển một cách âm thầm hoặc tiến triển từng đợt bùng phát. Tuy nhiên, cũng có một vài loại vi khuẩn hoạt động mạnh hơn, làm cho nướu bị viêm, áp xe răng và có mủ chung quanh chân răng. Khi nướu răng bị sưng có mủ có nghĩa là tình trạng bệnh lý đã trở nên nghiêm trọng.

Có nhiều loại bệnh nha chu và nó ảnh hưởng rất nhiều đến nhiều hệ thống xương nâng đỡ răng. Khi bệnh trở nặng, xương ổ răng bị tiêu mất, làm răng bị lung lay, cuối cùng phải nhổ bỏ răng hoặc ảnh hưởng đến các răng kế bên.

♦ Điều trị nướu răng bị sưng như thế nào?

+ Dùng thuốc để điều trị viêm nướu răng có mủ

Lấy cao răng sẽ là giải pháp đầu tiên mà nha sỹ sẽ tính tới. Mục đích của phương pháp này là loại bỏ hoàn toàn nguyên nhân gây bệnh tức là các mảng bám chứa vi khuẩn trên răng. Sau khi phần cao răng được loại bỏ thì phần nướu răng sẽ cần hồi phục. Hiện nay, với công nghệ lấy cao răng bằng máy siêu âm Cavitron BP 8.0 sẽ giúp loại bỏ tình trạng cao răng bám trên răng một cách dễ dàng mà hoàn toàn không xâm lấn đến nướu nên không gây đau răng, ê buốt hay chảy máu cho bệnh nhân.

Ngoài ra, việc sử dụng dung dịch súc miệng cũng giúp vệ sinh răng miệng và giảm thiểu hiện tượng đau nhức khi nướu răng bị sưng. Trong thành phần thường chứa các chất kháng khuẩn như chlorhexidin, hexetidin, zin gluconat, chlorinedioxid… sẽ làm sạch khoang miệng, loại bỏ các mảng bám và vi khuẩn ra khỏi miệng.

Nướu răng bị chảy máu và có mủ là biểu hiện cơ bản của tình trạng này

làm răng sứ xong bị đau

Khi tình trạng viêm nướu đã trở nên nghiêm trọng thì thuốc kháng sinh sẽ được sử dụng để điều trị nướu răng bị sưng: nhóm thuốc kháng sinh (beta -lactam, macrolid…) có tác dụng diệt vi khuẩn trú ngụ ở nướu răng, thường được sử dụng trong điều trị viêm nướu răng. Sự kết hợp của spiramycin (kháng sinh nhóm macrolid) với metronidazol (kháng sinh có tác dụng diệt vi khuẩn kỵ khí), mang lại hiệu quả trong điều trị một số bệnh lý răng miệng như bệnh viêm nướu răng, nha chu rất hiệu quả.

Dùng thuốc kháng viêm non-steroid (ibuprofen, acid mefenamic, diclophenac, meloxicam…) cũng là cách làm giảm các triệu chứng sưng đỏ, đau các viêm nướu răng. Các nhóm thuốc corticosteroid (prednisolon, dexamethason…) có tính kháng viêm mạnh, điều trị hiệu quả các triệu chứng sưng, đau khi viêm nướu răng.Tìm hiểu giá bọc sứ nguyên hàm tại http://lamrangsu.com.vn/boc-rang-su-nguyen-ham-bao-nhieu-tien/ đây

Lấy cao răng là cách điều trị viêm nướu hiệu quả

+ Vệ sinh răng miệng

Bên cạnh việc sử dụng thuốc điều trị thì việc vệ sinh răng miệng chính là cách hiệu quả nhất để chăm sóc sức khỏe răng miệng. Chải răng ngày 2-3 lần với bàn chải lông mềm và dùng chỉ nha khoa sau khi ăn chính là cách loại bỏ phần lớn mảng bám và vi khuẩn gây bệnh trên răng.

Bạn có thể kết hợp với việc dùng thuốc súc miệng và nước muối để súc miệng hàng ngày, giúp giảm thiểu tình trạng viêm nhiễm cũng như giảm đau tạm thời khá hiệu quả.

Nên bổ sung thêm các loại vitamin, đặc biệt là vitamin C thông qua thuốc uống hoặc các loại rau củ quả hàng ngày như cam, táo, nho, rau xà lách, bông cải xanh, cần tây…Các loại rau củ quả này có tác dụng như bàn chải tự nhiên giúp loại bỏ phần lớn những mảng bám cao răng.

Hy vọng sau những chia sẻ ở bài viết trên đây có thể cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích.
You Might Also Like:
bottom of page